您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Kashima Antlers, 13h00 ngày 12/4: Lịch sử gọi tên
NEWS2025-04-15 04:00:57【Thể thao】3人已围观
简介 Hồng Quân - 11/04/2025 15:44 Nhật Bản vô địch các clb châu âuvô địch các clb châu âu、、
很赞哦!(799)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Shenzhen Peng City, 18h35 ngày 11/4: Bắt nạt đội khách
- Chiếc áo bật cúc và giọt nước mắt của nữ sinh
- Trường ĐH Thương mại tuyển sinh năm 2020 bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT
- Phụ huynh sẵn sàng kẹp cổ học sinh chửi mắng giáo viên
- Soi kèo góc Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4
- Thầy giáo bị học sinh lớp 12 đâm vào bụng
- Bình Phước bổ sung 'lá chắn' cho máy trạm
- “Điểm mặt” 15 sản phẩm an toàn thông tin triển vọng xuất sắc 2021
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Leicester City, 21h00 ngày 12/4: Bầy cáo buông xuôi
- Nếu dịch bệnh kéo dài, ĐH Kinh tế quốc dân sẽ tổ chức kỳ thi riêng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Shimizu S
MC Hoàng Oanh
Hoàng Oanh sinh năm 1990, được biết đến là một Á hậu, MC thông minh, duyên dáng của showbiz Việt. Cô còn đóng nhiều phim như Cha rơi, Hồn đá, Tháng năm rực rỡ,...
Sau mối tình ồn ào với diễn viên Huỳnh Anh, Hoàng Oanh tìm được bến đỗ mới bên chồng Tây tên Jack Cole. Cô và chồng Tây kết hôn đầu tháng 12/2019 trong sự chúc phúc của người thân, bạn bè và khán giả hâm mộ. Hoàng Oanh từng tiết lộ một trong những điều khiến cô yêu và cưới ông xã chính vì sự gần gũi của anh.
Hoàng Oanh luôn tràn ngập hạnh phúc kể từ khi lấy chồng Tây. Vì tính chất công việc nên sau khi kết hôn, Hoàng Oanh vẫn ở lại Việt Nam hoạt động showbiz còn ông xã cô trở về Singapore làm việc. Đầu tháng 1/2020, Hoàng Oanh thông báo mang thai con đầu lòng. Cô sinh non con trai Max Cole ở tuần 37. Do ảnh hưởng từ dịch Covid-19, ông xã của Hoàng Oanh đã không thể có mặt lúc vợ lâm bồn.
Tháng 9/2020, Hoàng Oanh quyết định đưa con trai sang Singapore để đoàn tụ với chồng. So với thời điểm mới sang thì hiện nay, Hoàng Oanh đã dần quen với nhịp sống nơi xứ người. Từ khi sang Singapore, Hoàng Oanh thường xuyên chia sẻ những khoảnh khắc hạnh phúc bên chồng con. Mỗi khi có thời gian rảnh, vợ chồng cô sẽ đưa con trai đi chơi.
Bên cạnh thời gian dành cho gia đình, Hoàng Oanh thường tụ họp với hội chị em nghệ sĩ đang định cư ở Singapore như ca sĩ Thu Minh, ca sĩ Đoan Trang, siêu mẫu Bằng Lăng... trong những dịp đặc biệt để vơi bớt nỗi nhớ quê hương.
Chia sẻ về cuộc sống hôn nhân, Hoàng Oanh cho biết cô rất vui vì được gia đình chồng yêu thương và chiều chuộng. Cô cũng tự nhận đã thay đổi rất nhiều từ khi lập gia đình. ''Có gia đình riêng rồi nên mọi thứ tôi phải kết hợp với chồng. Hai con người khác biệt về tính cách cũng phải tập hiểu nhau hơn, dung hòa với nhau, thống nhất với nhau về cách chăm con, cách dạy con. Tôi cũng trở thành người kiên nhẫn hơn, bao dung hơn vì tổ ấm”, Hoàng Oanh từng chia sẻ.
Cuối tháng 12/2021, Hoàng Oanh đã đưa con trai về Việt Nam thăm gia đình sau gần 2 năm xa cách. Do dịch bệnh nên ông xã của Hoàng Oanh không thể về Việt Nam cùng vợ mà quyết định trở về Mỹ để đón Noel và năm mới bên bố mẹ.
Hoàng Oanh và con trai trong dịp về Việt Nam mới nhất. Siêu mẫu Hà Anh
Hà Anh sinh năm 1892, là một trong những siêu mẫu đình đám của làng thời trang Việt. Năm 2016, cô kết hôn với Olly Dowden, một thầy giáo tiểu học người Anh kém cô 2 tuổi.
"Trái ngọt" hôn nhân của Hà Anh và chồng Tây là cô con gái Myla đáng yêu. Sau 4 năm xây dựng tổ ấm, cặp đôi vẫn dành cho nhau những cử chỉ ngọt ngào, tình cảm. Hôn nhân của họ cũng đầy ắp tiếng cười và niềm hạnh phúc khi chứng kiến con gái Myla lớn lên từng ngày.
Trên trang cá nhân, Hà Anh thường xuyên chia sẻ hình ảnh bên gia đình. Mỗi khi có thời gian, vợ chồng cô sẽ đưa con gái đi du lịch. Ngoài ra, Hà Anh cùng chồng không quên dành cho nhau không gian riêng tư để duy trì lửa hôn nhân. Nữ siêu mẫu từng cho biết, nhờ khoảng thời gian riêng tư ấy mà vợ chồng cô có thể trò chuyện, san sẻ mọi điều từ công việc đến cảm xúc của nhau.
Trong một lần chia sẻ về ông xã, Hà Anh khẳng định mình đã chọn đúng người: "Khi ngày càng trưởng thành và xác định được cần gì trong cuộc sống chúng ta càng ý thức người đàn ông gắn bó với mình trong cuộc sống sẽ phải có những tiêu chuẩn gì. Và khi gặp ông xã, tôi thấy đây là người đàn ông đạt rất nhiều tiêu chuẩn mình đang tìm kiếm". Cô cũng tiết lộ thêm, ông xã chưa bao giờ ghen với các mối quan hệ cũ hay công việc hiện tại của cô. Anh là hậu phương hoàn hảo mà cô đã có được.
MC Phương Mai
Phương Mai sinh năm 1990, được mệnh danh là một trong những nữ MC nóng bỏng nhất nhì Vbiz. Cô nổi tiếng với hình ảnh gợi cảm, mạnh mẽ và quan điểm yêu cuộc sống độc thân. Vì vậy nhiều người khá bất ngờ khi cô tuyên bố kết hôn với chồng ngoại quốc vào tháng 6/2019.
Trong một bài phỏng vấn với VietNamNet, MC Phương Mai đã kể về chồng Marcin với niềm hạnh phúc ngập tràn. Cô cũng cho thấy cuộc hôn nhân của mình đang rất viên mãn: "Anh Marcin lại là người sống tình cảm, không ngại nói lời yêu thương, càng không bao giờ quên tặng hoa cho vợ vào các dịp quan trọng nên tình yêu của chúng tôi luôn được dung dưỡng.
Tôi may mắn khi có người đồng hành luôn nhẫn nại và tràn ngập tình yêu đối với mình. Tôi không dám nói trước tương lai nhưng ít ra cho đến ngày hôm nay, sau gần 2 năm kết hôn và có em bé, anh Marcin vẫn luôn chủ động thể hiện tình cảm cũng như tìm cách để chúng tôi vẫn có thời gian riêng để lãng mạn với nhau, thay vì bị cuốn vào cuộc sống cơm áo gạo tiền hay chăm con quên mất chính mình", MC Phương Mai khẳng định.
Cuối tháng 11/2019, tổ ấm của MC Phương Mai và chồng Tây chào đón con trai đầu lòng. Em bé có tên Ba Lan là Henryk, tên tiếng Việt là Thiên Vương. Phương Mai từng cho biết, vợ chồng cô thay đổi nhiều từ khi có con. Thay vì đi chơi, gặp gỡ bạn bè, dành thời gian cho những sở thích cá nhân như trước đây thì hiện tại vợ chồng cô chỉ dành sự quan tâm cho con trai.
Gia đình Hoàng Oanh đi du lịch trước khi có dịch
Anh Thư
Ảnh: FBNV
5 sao nữ nghiện khoe body gợi cảm trong showbiz Việt
Sở hữu vóc dáng nóng bỏng cùng 3 vòng chuẩn, Hồ Ngọc Hà, Quỳnh Nga, Lệ Quyên liên tục diện những trang phục khoe lợi thế về hình thể.
">Cuộc sống viên mãn của 3 mỹ nhân Việt lấy chồng Tây
MC Phan Anh. MC Phan Anh cho biết khoá xuất gia gieo duyên giúp anh trẻ ra. Khi xuống tóc, nam MC thấy thoải mái, anh không quan tâm ngoại hình, sẵn sàng đối diện với sự chú ý của mọi người. Phan Anh kể trước khi đi, nói với gia đình sẽ cạo đầu và hai con phản ứng mạnh. Con trai nam MC nói: "Con sẽ bớt yêu bố. Con không nhìn bố nữa đâu". Nhưng sau khoá tu khi Phan Anh về nhà, các con vừa khóc vừa ôm chặt an ủi bố.
Phan Anh kể được tiếp xúc với các vị sư trí tuệ, từ bi, bao dung, độ lượng; các thiện nguyện viên nhiệt tình; bạn đồng tu cởi mở, hiểu biết; các phật tử tôn kính tăng đoàn. Anh xúc động rơi nước mắt khi nghe Pháp, trình Pháp, được những người không quen biết đảnh lễ...
Anh nói: "Buông cái tôi ngạo mạn, chú tâm vào thực tại, tôi thấy khoẻ hơn mỗi ngày. Tôi chỉ ngủ 5 tiếng nhưng tràn đầy năng lượng. Tôi đi tu để thấy sự thật, soi sáng bản thân".
Kết thúc khoá xuất gia gieo duyên, MC Phan Anh trở về nhà sau 10 ngày xa cách, anh muốn dành thời gian cho gia đình.
Sau khi hoàn thành khóa tu xuất gia gieo duyên, MC Phan Anh muốn dành thời gian cho gia đình. Tại các khóa tu xuất gia gieo duyên, người tham gia khóa tu này sẽ được hướng dẫn học pháp, hành thiền, tụng kinh, pháp đàm, trà đàm chia sẻ, trì bình khất thực… Trong các khóa tu, người tham gia phải tuân theo các quy định và hầu như không dùng điện thoại di động.
MC Phan Anh là một trong những nghệ sĩ có nhiều đóng góp cho các hoạt động thiện nguyện. Tháng 10/2016, sau khi MC góp 500 triệu đồng và kêu gọi góp tiền giúp đỡ đồng bào miền Trung bị ảnh hưởng bởi lũ lụt, số tiền đã liên tục tăng lên tới 24 tỷ đồng. Việc Phan Anh kêu gọi gây chú ý và anh vướng ồn ào từ thiện. Nam MC sau đó đã đăng các thông tin sao kê cụ thể lên trang cá nhân để khán giả quan tâm theo dõi.
Sau những lùm xùm, MC Phan Anh có nhiều sự thay đổi, ít xuất hiện trong các sự kiện giải trí, nghệ thuật và chọn cách sống kín đáo và quan tâm nhiều đến Phật pháp. Anh tham gia diễn đọc trong một số chương trình của thầy Minh Niệm trong thời gian dịch Covid-19 căng thẳng.
Trên trang cá nhân, Phan Anh cũng thỉnh thoảng chia sẻ những suy nghĩ, tâm tư về Phật pháp. Anh xem đây là cách sống hướng thiện, mang lại sự an lạc và hạnh phúc cho cuộc sống, lan tỏa lòng từ bi, lòng nhân ái và tình thương, xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn.
Diệu Thu
MC Phan Anh xuống tóc, xuất gia gieo duyên tại TP.HCMMC Phan Anh tham gia khóa tu xuất gia gieo duyên tại Tổ Đình Bửu Long ở Quận 9, TP.HCM.">
Hai con trai MC Phan Anh khóc, phản ứng mạnh khi bố xuống tóc, xuất gia
- Bà tiễn đứa con trai vừa tròn 18 tuổi lên Lạng Sơn vào tháng 5/1978. Ba tháng sau thì bà nhận được tin anh hy sinh. Đó là ngày 25/8/1978.
Buổi sáng một ngày giữa tháng Hai. Trong căn nhà nằm sâu trong con ngõ giáp ngoại thành, bà Khương Thị Chu ngồi một mình, lặng lẽ nhìn ra khoảnh sân nhỏ có chiếc cổng sắt đã cũ vì thời gian.
Bà Chu năm nay 85 tuổi, là thân sinh của liệt sĩ Lê Đình Chinh, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, chiến sĩ đầu tiên ngã xuống ở mặt trận biên giới phía Bắc, khi vừa tròn 18 tuổi.
Kéo chiếc khăn tối màu che mái tóc bạc trắng, bà Chu nói rằng, trí nhớ của bà nay đã kém, chẳng nhớ được nhiều chuyện xưa. Thế nhưng, câu chuyện của bà về người con cả hy sinh trong cuộc chiến tranh biên giới thì vẫn rất rành rõ.
Nó như hằn rất sâu trong ký ức của người mẹ già.
Cụ bà Khương Thị Chu, năm nay 85 tuổi, thân sinh liệt sĩ Lê Đình Chinh trong căn nhà nhỏ của mình. Ảnh: Lê Văn. Bà Chu vốn quê gốc ở huyện Thạch Thất, Hà Tây (nay là Hà Nội). Năm 1955, bà gặp ông Lê Đình Tùng khi ông tập kết ra bắc ở Nông trường Ba Vì rồi nên duyên vợ chồng. Năm 1960, bà sinh anh Chinh. Hai năm sau, ông bà có thêm một cô con gái, đặt tên là Phụng.
Vài năm sau, ông bà xin chuyển về công tác tại Nông trường Sông Âm, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa - quê hương ông Tùng. Tại đây, bà Chu sinh thêm 4 người con trai. Ông bà đặt tên cho các con lần lượt là Chiến - Lợi - Lai - Thái.
Bà Chu kể, ngày ấy, ngày ấy, trường học của xã cách nhà bà tới 3 cây số, phải vượt qua 2 con dốc cao mới tới nơi. Thế mà ngày nào đám trẻ nhà bà cũng cuốc bộ đi học.
Thế nhưng buổi sáng đi học, buổi chiều về ăn cơm xong là mỗi đứa mỗi việc. Đứa đi lấy củi, đứa đi tìm rau cho lợn, đứa thì chăm em. "Thằng Chinh là con cả nên nó cũng là đứa vất vả nhất" - bà Chu nói. "Thằng Thái (con út của bà) hồi đó đều do thằng một tay Chinh đút cơm cho mà lớn".
Cuối năm 1975, khi vừa tròn 15 tuổi, vẫn đang là học sinh lớp 7, Lê Đình Chinh quyết định viết đơn xin nhập ngũ. Bà Chu kể, Chinh lén giấu ba mẹ nộp đơn, đến khi được nhận đơn rồi mới về xin phép với ông bà. Cuối năm đó, Lê Đình Chinh khoác lên người bộ quân phục, lên đường nhập ngũ.
Lần cuối bà Chu gặp lại người con cả là lần anh Chinh bị thương ở chân được đưa từ chiến trường Đăk Lăk về điều trị ở Xuân Mai. Trước khi anh Chinh được điều động lên Lạng Sơn nhận nhiệm vụ mới, anh được nghỉ phép một tuần.Chân dung liệt sĩ Lê Đình Chinh - chiến sĩ đầu tiên ngã xuống trên mặt trận biên giới phía Bắc. Bà tiễn đứa con trai vừa tròn 18 tuổi lên Lạng Sơn vào tháng 5/1978. Ba tháng sau thì bà nhận được tin anh hy sinh. Đó là ngày 25/8/1978.
Câu chuyện về sự hy sinh của anh Chinh ngày hôm ấy, bà Chu chỉ được nghe đồng đội anh kể lại, nhưng lần nào nhắc đến cũng khiến lòng bà quặn thắt.
Bà kể, khi ấy Trung Quốc đột ngột đóng cửa biên giới khiến người Hoa đang kéo về nước bị dồn lại ùn ứ nơi cửa khẩu. Họ dựng lán trại, ăn uống sinh hoạt ngay ở sát cửa khẩu. Anh Chinh nằm trong lực lượng tăng cường bảo đảm an toàn cho đoàn cán bộ tới vận động, giải tỏa những người Hoa này.
Hôm ấy, anh Chinh vừa kết thúc ca trực của mình, còn đang dở bữa cơm trưa nhưng khi nghe thấy báo động trên đồi Pù Tèo Hào nơi đoàn cán bộ đang bị một toán người Trung Quốc hành hung, anh đã cùng đồng đội xông lên giải cứu.
Tại đây, sau khi cứu được một cán bộ phụ nữ, anh Chinh nghe thấy tiếng kêu cứu của đồng đội Lê Xuân Tước nên quay lại cứu anh Tước khỏi vòng vây.
Thế nhưng khi truy kích tên địch, anh đã bị kẻ địch phục kích trong lán trại của người Hoa dùng gậy vụt vào ống chân khiến anh ngã sấp xuống. Chỉ chờ có thế, một toán lính biên phòng Trung Quốc từ biên kia biên giới lao sang, dùng dao quắm chém liên tiếp vào đầu, vào cổ anh.
Anh đã nằm xuống bởi sự tàn bạo của quân thù, khi trong tay không một tấc sắt.
Đồng đội anh kể lại với bà, cái chết của anh Chinh đã buộc người Trung Quốc phải mở cửa khẩu cho người Hoa chạy về nước. Tối hôm đó, đã không còn một bóng người Hoa nào ở biên giới Việt Nam.
Kể tới đây, bà cụ Chu ngậm ngùi nhìn lên bức ảnh chân dung anh Chinh treo trên bức tường phía trên ghế ngồi. Bà bảo, anh Chinh hy sinh vì Tổ quốc, bà không tiếc. Bà chỉ tiếc anh còn trẻ quá. "Giá nó có vợ có con rồi thì còn đỡ tủi, đằng này, nó còn trắng trơn như thế".
Rồi người mẹ già nhẩm tính, như tự nói với mình: "Nếu như nó còn sống thì đến nay nó cũng đã 57-58, sắp tới tuổi nghỉ hưu, sắp được nghỉ ngơi rồi".
Anh Chinh mất được vài năm thì ông Tùng, chồng bà cũng đổ bệnh rồi qua đời. Hai người đàn ông trụ cột trong gia đình lần lượt bỏ bà ra đi, bà Chu một mìnhh tần tảo chăm lo cho 5 đứa con còn lại.
Bà bảo, bà đi làm công nhân từ trẻ. Chữ bà được học khi ở nông trường nên văn hóa bà chưa học hết lớp 3. Thế nhưng, bà luôn cố gắng để các con được ăn học thành người. Những người trong Nông trường Sông Âm hồi ấy, ai cũng khen 5 đứa con nhà bà ngoan ngoãn, chịu thương, chịu khó.
Nối bước anh Chinh, 5 người em thì có 4 người lần lượt vào quân ngũ. Dù sau này, các anh chị đều ra quân và làm việc ở ngành nghề khác nhưng những năm tháng trong quân ngũ và tấm gương người anh cả cho tới nay vẫn là vốn liếng trong công việc, xử thế cũng như dạy dỗ con cái của mình.
Bà Chu kể, anh em chồng bà ở quê đều đã mất cả, thế nhưng, năm nào, mỗi dịp Tết 4 đứa con trai của bà mang lễ về quê thắp hương rồi mới ra mộ thắp hương cho anh Chinh.
Mười một đứa cháu của bà, đứa lên nhất mới 30 tuổi, chẳng đứa nào biết mặt bác Chinh nhưng đứa nào cũng được bà kể cho nghe câu chuyện hy sinh anh dũng của bác.
Bức ảnh chân dung anh Chinh kèm theo bài thơ về anh do ngôi trường mang tên anh tại TP. HCM được bà Chu treo trang trọng trong căn phòng của mình. Ngày 6/1/2013, sau nhiều năm bà Chu đề đạt nguyện vọng, cuối cùng hài cốt anh Chinh mới được đưa về quê nhà, an táng tại nghĩa trang liệt sĩ Hàm Rồng (Thanh Hóa). Đó là tâm nguyện lúc cuối đời của bà Chu.
Bà cụ Chu bảo, hồi anh mới hy sinh, bà có lên thăm mộ anh. Anh Chinh được an táng ngay ở gần đồi Pù Tèo Hào, nơi anh ngã xuống. Đồng đội anh nói với bà: "Bác ạ, chúng cháu đã xác định chiến tranh là phải có hy sinh nên đã đào sẵn 10 cái hố. Không ngờ anh Chinh lại là người đầu tiên".
Bà nói, sau này, chỗ anh Chinh nằm là nơi Trung Quốc bắn pháo dữ dội. Bà đã lo mộ anh không giữ được. "Tôi nói với các anh trên ấy, tôi biết chiến tranh thì mất mát, hy sinh là chuyện không tránh được, các anh cứ nói cho tôi biết mộ thằng Chinh có còn không" - bà Chu kể lại. "Sau này, tôi mới biết các anh ấy đã đưa mộ Chinh về nghĩa trang huyện Cao Lộc".
Thế rồi 35 năm kể từ khi anh dũng hy sinh, anh Chinh cũng trở về quê nhà. Hồi đó, khi đón đứa con cả của mình tại quê nhà, bà Chu đã khóc rất nhiều.
Giờ đây người mẹ già không còn khóc nữa. Bà bảo bà yếu lắm rồi. Nhưng mỗi dịp như thế này, bà lại không nguôi nhớ về người đứa con đã mất của mình. Bà lại thấy đau.
Bà Chu cười cười chìa tay cho tôi nắm khi tôi dắt xe ra tới cổng để ra về. Bà nói, khi nào về Thanh Hóa thì ghé nhà bà chơi cho bà vui. Rồi bà lặng lẽ quay trở vào căn nhà trong con ngõ nhỏ giáp ngoại thành.
Người mẹ già sẽ lại ngồi một mình với nỗi nhớ khắc khoải về người con đã anh dũng nằm xuống ở tuổi 18 của mình mà một kẻ xa lạ là tôi vừa mới khơi lại. Có lẽ lúc ấy, bà sẽ lại khóc. Tôi bỗng dưng thấy mình có lỗi.
Những chiếc lá vàng lao xao dưới chân tường đầy nắng.
Lê Văn
">Chiến tranh biên giới 1979: Gặp lại người mẹ của liệt sĩ Lê Đình Chinh
Kèo vàng bóng đá PSG vs Aston Villa, 02h00 ngày 10/4: Gieo sầu cho cố nhân
Theo lộ trình của Sở GD-ĐT TP.HCM, năm nay chỉ 70% học sinh sau THCS có suất vào lớp 10 công lập, 30% số còn sẽ vào học các khối trường khác.
Chỉ còn 2 tuần nữa 96.000 học sinh lớp 9 ở TP.HCM sẽ thi vào lớp 10 công lập. Với chỉ tiêu các trường THPT công lập đã công bố, hơn 29.000 học sinh phải lựa chọn chỗ học khác.
Còn ở Hà Nội, hơn 90.000 học sinh lớp 9 cũng thi vào lớp 10 cùng ngày thi với học sinh TP.HCM. Năm nay chỉ tiêu vào lớp 10 các trường công lập ở Hà Nội hơn 66.000 như vậy hơn 20.000 học sinh lóp 9 sẽ phải học ngoài công lập.
Tốt nghiệp THCS có nhiều sự lựa chọn
Những năm gần đây, công tác phân luồng sau THCS đã được đẩy mạnh. Không chỉ học THPT là con đường duy nhất. Sau THCS học sinh còn rất nhiều những hướng đi khác nếu hiểu đúng năng lực, khả năng của mình để chọn lựa hướng đi phù hợp là điều rất quan trọng.
Những năm gần đây bên cạnh các trường THPT tư thục, trung tâm giáo dục thường xuyên, một hướng đi vừa học ngành nghề, vừa học văn hóa giúp bạn trẻ rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí cho gia đình đang được nhiều học sinh lựa chọn.
Hiện nay chương trình 9+ tại các trường TC-CĐ nghề thu hút sự quan tâm học sinh và phụ huynh bởi những cơ hội lớn sau khi tốt nghiệp. Trên thế giới chương trình cao đẳng 9+ được nhiều nước tiên tiến như Đức, Nhật Bản… áp dụng và được học sinh, phụ huynh đặc biệt là doanh nghiệp đánh giá rất cao.
Sinh viên Trường CĐ Bách khoa Sài Gòn Chương trình 9+ là hình thức học văn hoá rút gọn 7 môn song song với học nghề nghiệp. Học sinh tốt nghiệp THCS theo học chương trình 9+ có thể rút ngắn thời gian đào tạo bằng việc học song song học văn hóa và chuyên ngành.
Nếu theo tiến trình bình thuờng 18 tuổi các em mới tốt nghiệp THPT, 22 tuổi tốt nghiệp ĐH thì ngay từ khi học xong lớp 9 theo chương trình 9+, 1 - 2 năm sau các em sẽ được cấp bằng trung cấp theo luật quy định sẽ cùng lúc có thể học cả văn hóa học cả học nghề.
Sau đó nếu học thêm 1 -2 năm nữa sẽ có bằng CĐ khi các em thi đủ và đảm bảo được khối lượng kiến thức văn hóa THPT theo quy định của Bộ GD-ĐT. Thậm chí có thể học liên thông lên đại học khoảng 1,5 năm. Như vậy ở tuổi 18-19 học sinh có thể hoàn thành chương trình học, có bằng TC-CĐ thậm chí ĐH để gia nhập thị trường lao động sớm hơn.
Chương trình 9+ được gì?
Hiện nay chương trình 9+ đang được triển khai tại các trường nghề.
Điểm cộng của chương trình này là người học vừa hoàn thành chương trình THPT vừa lấy được bằng TC-CĐ-ĐH trong thời gian ngắn và sớm gia nhập thị trường lao động.
Với lợi ích thiết thực của chương trình 9+, nhà nước hết sức quan tâm và hỗ trợ bằng nhiều chính sách, như miễn giảm học phí theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP..
Ngoài ra, chương trình 9+ là giải pháp giúp giải quyết khó khăn trong khâu phân luồng giáo dục, giảm tải tình trạng thừa thầy thiếu thợ, thất nghiệp sau khi tốt nghiệp vì thiếu kỹ năng, không đáp ứng được công việc thực tế… hoặc học không đúng năng lực, sở thích của bản thân.
Theo học theo chương trình 9+, phụ huynh hoàn toàn có thể tự tin rằng các con đáp ứng được nhu cầu thị trường, có được công việc yêu thích, tự tin lập thân lập nghiệp.
Sinh viên thực hành nghề Tại Trường CĐ Bách Khoa Sài Gòn và các trường nghề khác nhà trường đào tạo song song văn hóa và chuyên môn để sau 3 năm học sinh có bằng cao đẳng chính quy đồng thời hoàn thành chương trình THPT.
Như vậy học sinh được học thẳng ngành nghề mình yêu thích, mở ra cơ hội tiếp xúc sớm với nghề nghiệp và tích lũy kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế.
Hiện tại nhà trường phân bổ thời học tập thiên về thực hành với thời lượng 70%. Sau khi học lý thuyết và kiến thức tại trường sinh viên được thực tập thực tế tại doanh nghiệp, dễ dàng đáp ứng nhu cầu của các đơn vị tuyển dụng hiện nay.
Tốt nghiệp cao đẳng chính quy sinh viên có thể ra trường đi làm và ổn định cuộc sống khi 18 tuổi. Nếu sinh viên nào có nhu cầu liên thông đại học thì có thể học vào cuối tuần, buổi tối, kết hợp song song giữa đi làm.
Hiện nay thời gian học chương trình cao đẳng 9+ tại trường là 3 năm, tương đương với thời gian học THPT. Trong quá trình học sinh viên được thực tập tại doanh nghiệp qua học kỳ doanh nghiệp sinh viên được giới thiệu việc làm. Sinh viên được các doanh nghiệp ưu tiên tuyển dụng vì lợi thế thành thạo công việc và doanh nghiệp không phải mất thời gian, chi phí đào tạo lại. Ngoài ra, trường cũng cam kết giới thiệu việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp.
TS Hoàng Văn Phúc (Hiệu trưởng Trường CĐ Bách khoa Sài Gòn)
">Trượt lớp 10 công lập nên học ở đâu?
- Không đủ 5 năm kinh nghiệm quản lý để được công nhận làm hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen, GS Việt kiều Trương Nguyện Thành đã quyết định quay lại Mỹ. Câu chuyện nhân sự hiệu trưởng một lần nữa lại được giới giáo dục đại học quan tâm.Không đủ chuẩn làm hiệu trưởng, GS Trương Nguyện Thành rời ĐH Hoa Sen về Mỹ">
Tại sao giáo sư Mỹ không đủ chuẩn làm hiệu trưởng đại học Việt Nam?
Paul Archer (trái), Johno Ellison (giữa) và Leigh Purnell (phải) chụp tại Covent Gardeb – một điểm đến ở cuối hành trình dài 15 tháng">3 sinh viên đi vòng quanh thế giới bằng taxi